Sự hình thành sỏi khi mang thai nguy cơ do những thay đổi của cơ thể người phụ nữ. Chẩn đoán và điều trị sỏi niệu quản khi mang thai có thể được thực hiện an toàn, ít rủi ro cho mẹ và con.
Nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn và hiệu quả nhất trước các bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Hồng Ngọc đã triển khai thêm gói tiêm chủng vắc xin cho phụ nữ trước mang thai, vị thành niên – thanh niên và gói vắc xin tiền học đường.
Nhiều chị em thường lúng túng trước những dấu hiệu nhận biết sớm khi có thai. Chẳng hạn ợ chua chậm kinh có phải là dấu hiệu mang thai hay không? Nếu đúng thì làm thế nào để cải thiện tình trạng ợ chua khi mang thai?
Không ít phụ nữ mang thai thường xuyên bị ợ chua, ợ hơi gây mệt mỏi, khó chịu và ảnh hưởng đến dinh dưỡng thai kỳ. Vì vậy, mẹ bầu cần biết kinh nghiệm trị ợ chua khi mang thai hiệu quả và an toàn.
Trong thời kỳ mang thai, lượng hormone thay đổi có thể dẫn đến tình trạng ợ nóng. Vậy, ợ nóng ợ chua khi mang thai là gì, có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé không?
WHO và Bộ Y tế khuyến cáo nên tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 cho phụ nữ mang thai từ tuần 13 bởi lợi ích của việc tiêm phòng lớn hơn rất nhiều so với rủi ro tiềm ẩn…
Phụ nữ mang thai tiêm vắc-xin COVID-19 khi lợi ích của việc tiêm phòng lớn hơn những rủi ro tiềm ẩn. Đó là khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cũng như hàng trăm tổ chức y tế, cơ quan phòng chống dịch bệnh…
Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có những dấu hiệu nhận biết quen thuộc như đau ngực, thay đổi màu sắc núm vú, tiểu nhiều hơn,… Vậy đi ngoài có phải dấu hiệu mang thai và sắp sinh không?
Ợ chua có phải dấu hiệu mang thai không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ, nhất là những mẹ mang thai lần đầu.
Ợ hơi buồn nôn khi mang thai là triệu chứng khá phổ biến ở các mẹ bầu, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu. Dù không nguy hiểm nhưng nếu kéo dài quá lâu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.