Danh sách thuốc điều trị viêm gan b mới nhất
vi
  • vi
  • en

Danh sách thuốc điều trị viêm gan b mới nhất

03-06-2020
Mục tiêu của những loại thuốc điều trị viêm gan B là nhằm làm giảm nguy cơ tình trạng bệnh tiến triển nặng thêm, ngăn ngừa viêm gan B lây truyền sang người khác, cũng như hạn chế các biến chứng cho bệnh nhân. Việc nắm rõ thông tin sẽ giúp quá trình điều trị mang đến hiệu quả tích cực.

Tổng quan về phương pháp điều trị thuốc cho bênh nhân viêm gan B

Điều trị viêm gan B cấp tính chủ yếu là điều trị triệu chứng để cơ thể tự chống lại nhiễm trùng.

Điều trị viêm gan B mạn tính có thể gồm điều trị triệu chứng và thuốc kháng virus, chống nhiễm trùng hoặc ghép gan trong trường hợp nghiêm trọng hơn.

Hầu hết những người được chẩn đoán bị nhiễm viêm gan B mãn tính cần điều trị trong suốt quãng đời còn lại. Điều trị giúp giảm nguy cơ mắc bệnh gan và ngăn chặn việc truyền bệnh cho người khác.

Thuốc điều trị phơi nhiễm

Bất cứ ai đã từng tiếp xúc với virus viêm gan B đều cần điều trị dự phòng sau khi phơi nhiễm bao gồm tiêm vắc-xin viêm gan B (HBV) và immunoglobin viêm gan B (HBIG). Nhân viên y tế cho điều trị dự phòng sau khi tiếp xúc và trước khi nhiễm trùng cấp tính phát triển.

Việc điều trị dự phòng này không chữa khỏi nếu nhiễm trùng đã phát triển. Tuy nhiên, nó làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng cấp tính.

Điều trị dự phòng phơi nhiễm viêm gan B khi có tiếp xúc Điều trị dự phòng phơi nhiễm viêm gan B khi có tiếp xúc

Danh sách thuốc điều trị viêm gan B cho người lớn

Interferons điều hòa miễn dịch

  • Pegylated Interferon (Pegasys): tiêm 1 lần/tuàn thường trong 6 tháng đến 1 năm;

Thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như triệu chứng giống cúm và trầm cảm.

  • Interferon Alpha (Intron A): tiêm nhiều lần một tuần thường trong 6 tháng đến 1 năm, nhưng điều trị có thể lâu hơn;

Thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như triệu chứng giống cúm, trầm cảm và đau đầu. Đây là một loại thuốc cũ không được sử dụng thường xuyên.

Thuốc kháng virus

  • Tenofovir disoproxil (Viread): uống 1 viên/ngày trong ít nhất một năm hoặc lâu hơn, ít tác dụng phụ;

  • Tenofovir alafenamide (Vemlidy): uống 1 viên/ngày trong ít nhất một năm hoặc lâu hơn, ít tác dụng phụ;

  • Entecavir (Baraclude): uống 1 viên/ngày trong ít nhất một năm hoặc lâu hơn, ít tác dụng phụ;

  • Telbivudine (Tyzeka hoặc Sebivo): uống 1 viên/ngày trong ít nhất một năm hoặc lâu hơn, ít...

Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Kosmo Tây Hồ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay