Câu hỏi:
Vì sao phải uống nước trước khi siêu âm là băn khoăn của các mẹ bầu. Vậy lý do nào cần phải làm như vậy? Hãy nghe bác sĩ giải thích.
Trả lời:
Lần có thai con đầu lòng, tôi có hẹn siêu âm ở tuần thứ 26 nhưng không được yêu cầu phải uống nước.
Bây giờ tôi đang mang thai bé thứ hai ở tuần thứ 20 nhưng bác sĩ mới của tôi có nói rằng, tôi phải uống nhiều nước và không nên ăn thứ gì sau 9h tối ngày hôm trước. Xin bác sĩ giải thích lý do tại sao phải uống nước trước khi siêu âm như vậy?
Trả lời nguyên nhân siêu âm phải uống nước
Nhìn chung siêu âm sớm (trước tuần 20-24 hoặc sớm hơn) đòi hỏi bàng quang phải căng đầy vì bác sĩ có thể dùng phương pháp siêu âm đầu dò (đầu dò được đặt trên bụng của bạn).
Lý do giải thích cho việc siêu âm phải uống nước đó là nước trong bàng quang tạo ra “cửa sổ” cho các tia sóng siêu âm đi qua (nó còn cung cấp môi trường tốt để dẫn âm thanh).
Ngoài ra, bàng quang căng có thể thay đổi vị trí của tử cung, khiến tử cung được đẩy lên và dễ dàng hơn để quét. Tử cung căng còn khiến cơ quan trong xương chậu dễ quan sát hơn qua máy siêu âm do không bị che lấp bởi ruột.
Trong thời kỳ siêu âm sau đó, siêu âm tiếp cận âm đạo được đặt ra và bàng quang đầy nước lúc này không cần thiết.
Tử cung mở rộng nằm ở phía trên xương mu và chất lỏng trong túi ối dễ dàng quan sát qua chùm tia từ máy siêu âm.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác:
https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/
Câu hỏi:
Vì sao phải uống nước trước khi siêu âm là băn khoăn của các mẹ bầu. Vậy lý do nào cần phải làm như vậy? Hãy nghe bác sĩ giải thích.
Trả lời:
Lần có thai con đầu lòng, tôi có hẹn siêu âm ở tuần thứ 26 nhưng không được yêu cầu phải uống nước.
Bây giờ tôi đang mang thai bé thứ hai ở tuần thứ 20 nhưng bác sĩ mới của tôi có nói rằng, tôi phải uống nhiều nước và không nên ăn thứ gì sau 9h tối ngày hôm trước. Xin bác sĩ giải thích lý do tại sao phải uống nước trước khi siêu âm như vậy?
Trả lời nguyên nhân siêu âm phải uống nước
Nhìn chung siêu âm sớm (trước tuần 20-24 hoặc sớm hơn) đòi hỏi bàng quang phải căng đầy vì bác sĩ có thể dùng phương pháp siêu âm đầu dò (đầu dò được đặt trên bụng của bạn).
Lý do giải thích cho việc siêu âm phải uống nước đó là nước trong bàng quang tạo ra “cửa sổ” cho các tia sóng siêu âm đi qua (nó còn cung cấp môi trường tốt để dẫn âm thanh).
Ngoài ra, bàng quang căng có thể thay đổi vị trí của tử cung, khiến tử cung được đẩy lên và dễ dàng hơn để quét. Tử cung căng còn khiến cơ quan trong xương chậu dễ quan sát hơn qua máy siêu âm do không bị che lấp bởi ruột.
Trong thời kỳ siêu âm sau đó, siêu âm tiếp cận âm đạo được đặt ra và bàng quang đầy nước lúc này không cần thiết.
Tử cung mở rộng nằm ở phía trên xương mu và chất lỏng trong túi ối dễ dàng quan sát qua chùm tia từ máy siêu âm.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác:
https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/