Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai
vi
  • vi
  • en

Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai

15-11-2013
Sống khỏe

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo tất cả phụ nữ mang thai đều cần tiêm phòng uốn ván để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra đối với mẹ và em bé, trong đó có cả nguy cơ gây tử vong.

Tìm hiểu về căn bệnh uốn ván

Uốn ván hay còn được gọi với cái tên là chứng phong đòn gánh, là một trong những bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong tới 95%. Triệu chứng của bệnh là căng cứng phần lưỡi và hàm, tiếp đó là toàn cơ thể và khi lồng ngực bị tê cứng lại sẽ khiến người bệnh khó thở hoặc không thở được, cuối cùng dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân chính gây ra chứng uốn ván là do chất độc có tên là Neurotoxin có trong vi trùng Clostridium tetani đi vào cơ thể thông qua các vết thương ngoài da.

Dịch vụ thai sản trọn gói

Ảnh hưởng của bệnh uốn ván đối với sức khỏe của mẹ và bé

Đối với em bé

Nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh thường xảy ra thông qua việc tiếp xúc giữa cuống rốn không lành với vi khuẩn uốn ván. Các chứng bệnh này thường xuất hiện trong vòng hai tuần đầu tiên sau khi sinh và liên quan đến các chứng cứng khớp, đau cơ và nếu không được điều trị cẩn thận có thể dẫn đến tử vong.

Vậy nên trẻ sơ sinh cần nhận được kháng thể chống uốn ván của mẹ qua nhau thai để có thể bảo vệ bản thân khi sinh ra.

Đối với người mẹ

Trong quá trình sinh nở, vi khuẩn uốn ván sẽ dễ dàng xâm nhập vào trong cơ thể thông qua đường sinh dục và tình trạng phổ biến nhất mà người mẹ có thể gặp phải là uốn ván tử cung. Nhiễm trùng do uốn ván làm tăng nguy cơ tử vong ở sản phụ.

Tiêm phòng uốn ván 
Vi khuẩn uốn ván sẽ dễ dàng xâm nhập vào trong cơ thể thông qua đường sinh dục trong quá trình sinh nở

Phụ nữ mang thai nên tiêm phòng uốn ván vào thời điểm nào?

Theo hướng dẫn của WHO (2006), nếu một người phụ nữ mang thai trước đó chưa được tiêm vắc - xin phòng uốn ván thì cần tiến hành tiêm vắc xin theo lịch như sau:

  • Liều thứ nhất sẽ được tiêm vào thời điểm bất kỳ của thai kỳ; liều thứ 2 sẽ tiêm cách liều thứ nhất là một tháng và cách thời điểm dự sinh ít nhất là hai tuần. Hai liều vắc xin này về cơ bản có thể...
Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi

Đăng ký tư vấn

Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Kosmo Tây Hồ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay