Ung thư phổi nên ăn gì, kiêng gì để cải thiện bệnh tốt nhất?

Ung thư phổi nên ăn gì, kiêng gì để cải thiện bệnh tốt nhất?

21-11-2023
Sống khỏe

Thông tin ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì sẽ giúp người bệnh chủ động hơn trong việc thiết lập thực đơn dinh dưỡng, phù hợp. Người bệnh sẽ không gặp các ảnh hưởng xấu tác động đến quá trình điều trị bệnh.

Mối tương quan giữa chế độ ăn và hiệu quả điều trị ung thư

Chế độ ăn uống giúp cho việc điều trị ung thư phổi hiệu quả hơn. Vậy ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì thì hợp lý? – Hãy theo dõi bài viết này để nhận được đáp án phù hợp.

Sự tác động qua lại giữa chế độ ăn uống và việc điều trị ung thư đến nay vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, đã có sự chuyển biến tốt hơn khi các bệnh nhân ung thư áp dụng đúng chế độ ăn.

Chính vì vậy mà người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì là điều cần được quan tâm. Việc điều trị ung thư phổi có thể hiệu quả hơn với chế độ ăn phù hợp. Chúng có thể tác động tới cơ thể như sau:

  • Kiểm soát chu kỳ phân tách tế bào.

  • Làm chậm/ loại bỏ phản ứng viêm của cơ thể.

  • Làm chậm quá trình di căn của khối u.

  • Cản trở quá trình phát triển của tế bào ung thư trong các mạch máu.

  • Tạo ra sự thúc đẩy cần thiết để loại bỏ các tế bào bất thường trong cơ thể.

Với những tác động như trên, vấn đề ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì có quan trọng hơn cả. Do vậy, bệnh nhân không nên xem thường tầm quan trọng của chế độ ăn khi điều trị ung thư phổi.

ung thư phổi nên ăn gì, kiêng gì Tìm hiểu ung thư phổi nên ăn gì, kiêng gì giúp cho việc điều trị hiệu quả hơn

Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì?

Chế độ ăn thích hợp cho người bị ung thư phổi

Nhìn chung, chế độ ăn của bệnh nhân ung thư phổi cần đảm bảo dinh dưỡng, hợp khẩu vị và phù hợp với đặc điểm triệu chứng của từng người. Hãy ưu tiên các loại thực phẩm dễ tiêu hóa với khẩu phần nhỏ, vừa phải. Người bệnh cũng nên tránh các loại thực phẩm có hại chứa nhiều muối, thực phẩm lên men,…

Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì – Hãy tham khảo gợi ý dưới đây:

  • Ăn nhiều thức ăn có chứa lycopence: làm chậm quá trình phát triển của khối u ung thư. Chất này có trong rau xanh, nước ép trái cây (cà chua, dưa hấu, đu đủ,..).

  • Cung cấp chất đạm tốt: có trong cá, trứng, thịt gà,…

  • Uống đủ nước hàng ngày: giúp thanh lọc, loại bỏ độc tố cơ thể.

  • Với triệu chứng đờm vàng đặc, kèm với rêu lưỡi nhầy, vàng: nên bổ sung các loại quả như hồng, lê, đường phèn hầm củ cải vào thực đơn,…

Người bệnh cần chú ý ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì để cải thiện bệnh lý và tăng hiệu quả cho quá trình điều trị.

Chế độ kiêng của người bị ung thư phổi

Cùng với chế độ ăn, người bệnh ung thư cũng cần quan tâm đến chế độ kiêng để không cản trở đến quá trình trị bệnh. Điều này phù hợp với triệu chứng riêng của từng bệnh nhân ung thư phổi.

Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì – Chế độ kiêng của người bệnh cần được lưu ý như sau:

  • Loại bỏ các loại thực phẩm cay, nóng, nhiều dầu ra khỏi thực đơn.

  • Ăn các loại thịt đỏ ở mức độ vừa phải, tránh ăn quá nhiều.

  • Không nên lạm dụng chất kích thích có trong bia, rượu, thuốc lá,….

  • Không nên ăn các thức ăn có vị béo, vị ngậy hay thức ăn nướng, hun khói.

Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần ăn uống sao cho phù hợp với triệu chứng bệnh nhất. Ví dụ như nếu bị đờm trắng có bọt, thì bệnh nhân không được ăn các loại thực phẩm cứng như lạc, hải sản.

Nếu còn thắc mắc “Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì?”, có thể cân nhắc tham khảo với bác sĩ điều trị. Các bác sĩ là người hiểu rõ tình trạng bệnh nhân, nên sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích.

ung thư phổi nên ăn gì, kiêng gì Tham khảo lời khuyên từ bác sĩ để giải đáp vấn đề ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì

Vấn đề “Người bệnh ung thư phổi nên ăn gì kiêng gì?” đã được giải đáp tại bài viết. Trên thực tế, chế độ ăn không giúp chữa lành khối u, nhưng có thể hỗ trợ ngăn cản sự phát triển và di căn của khối u. Do vậy, người bệnh có thể áp dụng theo cách này để làm giảm nhẹ các triệu chứng trong quá trình trị bệnh.

Đăng ký khám và nhận tư vấn tại đây:

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị.

Để biết chính xác tình trạng bệnh lý người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác.

Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám đa khoa Hồng Ngọc Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG NGỌC - KOSMO TÂY HỒ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay