Rối loạn lo âu có chữa được không? tất cả những điều cần biết

Rối loạn lo âu có chữa được không? tất cả những điều cần biết

12-06-2023

Rối loạn lo âu có chữa được không? Câu trả lời còn tùy thuộc vào thời điểm điều trị, cách điều trị và tình trạng bệnh nữa.

Tổng quan về rối loạn lo âu

Trước khi tìm hiểu câu hỏi: Rối loạn lo âu có chữa được không?, hãy đi vào khái niệm và biểu hiện về bệnh.

Các căng thẳng quá mức, lo lắng trong thời gian dài về một sự việc, hoặc các vấn đề bình thường chính là biểu hiện của bệnh rối loạn lo âu. Người bệnh nếu như không được điều trị sớm thì sẽ có chuyển biến xấu, tiến triển thành rối loạn lo âu trầm cảm.

Nguyên nhân cốt lõi của bệnh là do sự thiếu hụt quá mức từ các chất dẫn truyền thần kinh như: Norepinephrine, Serotonin và GABA dẫn đến các nguy cơ về tâm lý. Đặc biệt hơn khi Serotonin đóng vai trò kích hoạt sự vui vẻ, lạc quan, cảm xúc phấn khích và hạnh phúc.

Với vấn đề “Rối loạn lo âu có chữa được không?”, người bệnh có thể nhận định tình trạng bệnh lý bằng các biểu hiện:

  • Tâm lý không ổn định: hay bị kích động nên dễ cáu gắt, tâm trạng lo lắng thường xuyên, lo lắng nhiều điều trong cuộc sống.

  • Bao gồm các rối loạn khác: nhịp tim, giấc ngủ, đảo lộn thói quen ăn uống, kèm theo các biểu hiện bên ngoài: chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt, đau đầu.

  • Suy nghĩ tiêu cực: dù là các vấn đề ở quá khứ, hiện tại, hay tương lai. Người bệnh không tìm thấy cách giải quyết, không thấy được lối thoát cho vấn đề.

roi-loan-lo-au-co-chua-duoc-khong-1 Rối loạn lo âu có chữa được không? - Vấn đề được nhiều người quan tâm

Giải đáp thắc mắc rối loạn lo âu có chữa được không

Câu hỏi “Rối loạn lo âu có chữa được không?” sẽ được giải đáp dựa trên tình trạng bệnh lý của bệnh nhân. Tuy nhiên, các bác sĩ hoàn toàn có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu, nếu như đáp ứng đầy đủ những tiêu chí cần và đủ.

“Rối loạn lo âu có chữa được không?” – bệnh nhân cần căn cứ dựa trên các vấn đề:

  • Thời gian điều trị.

  • Tình trạng bệnh lý hiện tại.

  • Phác đồ điều trị thích hợp.

  • Bệnh nhân sử dụng thuốc và phương pháp điều trị đúng chỉ định.

Vậy nên vấn đề “Rối loạn lo âu có chữa được không?” tùy thuộc vào chính độ hợp tác của người bệnh, do đặc thù bệnh là dạng bệnh tâm lý.

Cách điều trị bệnh rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu có chữa được không – Điều trị bằng thuốc

Sau khi chẩn đoán tình trạng bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ kê các loại thuốc điều trị. Các loại thuốc mang tác dụng duy trì hormone Serotonin ổn định, làm giảm các triệu chứng bệnh.

“Rối loạn lo âu có chữa được không?” – các vấn đề sẽ được giải quyết khi điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ:

  • Thuốc chống trầm cảm: loại thuốc làm tăng hormone Serotonin, hormone Norepinephrine – là chất dẫn truyền thần kinh giúp người bệnh giữ tâm trạng vui vẻ lạc quan.

  • Thuốc chống lo âu: có chứa Buspirone giúp kiểm soát tình trạng lo lắng quá mức – tránh ảnh hưởng tới tình trạng bệnh.

  • Các loại thuốc an thần: giúp người bệnh thư giãn tinh thần, ngủ ngon, giảm căng thẳng để tránh khởi phát các cơn hồi hộp.

roi-loan-lo-au-co-chua-duoc-khong-2 "Rối loạn lo âu có chữa được không?" - Bác sĩ chuyên khoa sẽ trả lời giúp bạn

Rối loạn lo âu có chữa được không – Tâm lý trị liệu

Người bệnh rối loạn lo âu cần được tư vấn về cách thức kiểm soát căng thẳng, kiểm soát lo lắng:

  • Quản lý căng thẳng: người bệnh cần học cách điều chỉnh tâm lý, hành vi để dễ dàng điều trị bệnh thành công.

  • Hoạt động thư giãn: cần chú trọng vào thư giãn tinh thần để bệnh có tiến triển tốt.

  • Thay thế suy nghĩ tiêu cực bằng tích cực: lập danh sách để mô phỏng các thay đổi cần thiết, tìm ra cách phù hợp để sống lạc quan hơn.

  • Tập thể dục: người bệnh có thể thư giãn tinh thần, lại nâng cao sức khỏe, sức đề kháng, tránh tác dụng phụ của thuốc điều trị rối loạn lo âu.

Tại bài viết này, các thắc mắc xung quanh câu hỏi “Rối loạn lo âu có chữa được không?” đã được giải đáp tường tận. Hi vọng lượng thông tin gửi đến bệnh nhân đầy đủ và hữu dụng.

Hơn hết, để trả lời câu hỏi “Rối loạn lo âu có chữa được không?”, thì cần được giải đáp bởi bác sĩ chuyên khoa tâm lý.

Đăng ký khám và nhận tư vấn tại đây:

**Lưu ý:

 Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý người bệnh cần tới các bệnh viện để được

 bác sĩ thăm khám trực tiếp chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

để biết thêm thông tin bổ ích khác.
Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám đa khoa Hồng Ngọc Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG NGỌC - KOSMO TÂY HỒ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay