Buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề của sức khỏe, bạn cần hết sức chú ý. Dưới đây là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục hiệu quả.
Buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt là dấu hiệu bệnh gì?
Buồn nôn ra nước miếng trong có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn rất có thể đang gặp phải các vấn đề sức khỏe sau:
Chứng khó nuốt
Chảy nước miếng là dấu hiệu điển hình, phổ biến của chứng
khó nuốt
. Các triệu chứng khác có thể là đau khi ăn, buồn nôn, khó thở.
Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là tình trạng niêm mạc của dạ dày bị viêm. Buồn nôn, nôn, đau ở dạ dày chính là những dấu hiệu nhận biết bệnh dễ nhất. Nếu tình trạng buồn nôn nhiều có thể dẫn tới tăng tiết nước bọt.
Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng này có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính. Một trong những triệu chứng điển hình của bệnh là tình trạng
buồn nôn ra nước miếng trong.
Ngộ độc thực phẩm
Đây là một bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa do vi khuẩn gây ra. Một trong những triệu chứng đầu tiên của
ngộ độc thực phẩm
là buồn nôn. Sau đó sẽ là nôn mửa, sốt, tiêu chảy.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể khiến người bệnh bị khó khăn khi nuốt thức ăn, buồn nôn và tăng tiết nước bọt. Ngoài các triệu chứng này, ợ chua, miệng thấy đắng là cũng là dấu hiệu điển hình của bệnh.
Loét dạ dày tá tràng
Những vết
loét ở dạ dày
, thực quản, ruột khiến cơ thể người bệnh cảm thấy đau rát ở vùng ngực và dạ dày, nôn, buồn nôn, chứng khó tiêu và có thể lẫn máu trong phân.
Viêm thực quản
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên, ví dụ như tình trạng nhiễm trùng hoặc tác dụng phụ của thuốc. Cũng như các bệnh đường tiêu hóa khác, bệnh có triệu chứng là buồn nôn, tăng tiết nước bọt.
Ung thư tuyến tụy
Ung thư tuyến tụy có thể gây ra sự tăng tiết axit trong dạ dày, dẫn đến tình trạng chảy nước miếng. Ngoài ra, buồn nôn cũng là triệu chứng phổ biến của bệnh bên cạnh các triệu chứng khác như: giảm cân không lý do, đau vùng bụng,...
Rối loạn lo âu lan tỏa
Lo lắng, stress có thể dẫn đến các vấn đề liên quan đến đường tiêu hóa như loét dạ dày, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu,...
Buồn nôn, tăng tiết nước bọ
t là triệu chứng rất phổ biến của
rối loạn lo âu
lan tỏa.
Quai bị
Khi bị quai bị, bạn sẽ có thể bị khó nuốt và dẫn đến tình trạng chảy nước miếng. Bên cạnh đó,
biến chứng viêm tụy của quai bị
có thể gây buồn nôn, đau bụng. Nếu bạn cảm thấy buồn nôn, đau bụng kèm theo sốt và cơ thể đau nhức, tốt nhất hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám.
Cách chăm sóc và điều trị khi bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt
Khi bị buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt, bạn cần thực hiện các việc sau:
Đi khám bác sĩ, chọn bệnh viện uy tín để khám
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong hoặc nôn. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài thì tốt nhất người bệnh nên đi khám để được các bác sĩ kiểm tra.
Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Chế độ ăn uống cho người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt
Bên cạnh đi khám, một chế độ dinh dưỡng chuẩn khoa học sẽ giúp giảm thiểu tình trạng buồn nôn, tăng tiết nước bọt.
Người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt nên ăn gì?
Dưới đây là những thực phẩm bạn nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày để giảm thiểu tình trạng buồn nôn, nôn, chảy nước miếng trong. Tất cả đều là những nguyên liệu quen thuộc trong nhà bếp:
Gừng tươi
Gừng có tính ấm, có tác dụng kháng viêm, giảm sưng, giúp giảm các cơn buồn nôn hiệu quả. Chỉ cần một ly trà gừng hoặc một viên kẹo gừng, người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái và dịu đi cơn buồn nôn.
Dưa hấu
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết nước bọt là do cơ thể bị mất nước. Khi không bổ sung đầy đủ nước khiến các cơ quan như hệ thần kinh bị ảnh hưởng. Do đó, một ly nước ép dưa hấu giúp giải quyết tình trạng này nhanh chóng. Các hoạt chất có trong dưa hấu như kali, magnesium đều là những khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể khi bị mất nước.
Khoai tây
Trong khoa tây rất giàu kali, một khoáng chất cần thiết giúp giảm thiểu tình trạng buồn nôn cho cơ thể. Bạn có thể ăn khoai tây nướng hoặc chế biến thành các món ăn đa dạng trong bữa ăn hàng ngày.
Chuối
Ăn một quả chuối khi cơ thể thấy mệt mỏi, buồn nôn chắc chắn là lựa chọn sáng suốt để cải thiện tình trạng trên. Nguyên nhân là do trong chuối rất giàu alkaloid, giúp bệnh nhân giảm căng thẳng, hưng phấn. Từ đó cải thiện tình trạng đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn.
Táo
Táo là trái cây giàu chất xơ, có tác dụng làm chậm quá trình hấp thu chất dinh dưỡng trong đường ruột và giảm cảm giác buồn nôn. Tuy nhiên, chỉ nên ăn với một lượng vừa đủ để tránh phản tác dụng.
Bánh quy
Bánh quy giúp hấp thụ axit trong dạ dày. Từ đó làm giảm tình trạng buồn nôn hiệu quả. Tuy nhiên, bạn nên ăn chậm rãi, từng chút một và nên ăn bánh có vị nhạt.
Những thực phẩm người bị buồn nôn tăng tiết bọt nên kiêng
Ngoài bổ sung các thực phẩm tốt cho sức khỏe như trên. Người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết nước bọt cũng nên tránh các thực phẩm sau:
Đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ.
Đồ ăn cay nóng như tỏi, ớt,...
Thức ăn đóng hộp, thức ăn nhanh như xúc xích, thịt hun khói,...
Đồ ăn chứa đường hóa học như nước ngọt, nước có gas,...
Các chất kích thích và đồ uống có cồn như thuốc lá, cà phê, bia, rượu.
Những thực phẩm này có thể khiến cho tình trạng buồn nôn, tăng tiết nước bọt trở nên trầm trọng hơn.
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý cũng giúp hạn chế các vấn đề về sức khỏe, trong đó có tình trạng buồn nôn. Bạn nên duy trì thói quen sinh hoạt khoa học hàng ngày. Cụ thể:
Ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc.
Tránh làm việc căng thẳng kéo dài.
Giữ tinh thần luôn lạc quan, thoải mái.
Có chế độ tập luyện hàng ngày, đều đặn.
Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè.
Bệnh viện Hồng Ngọc - Địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại thủ đô Hà Nội
Bạn đang lo lắng về tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong, buồn nôn tăng tiết bọt hoặc buồn nôn quá nhiều không rõ nguyên nhân? Bạn cần một dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý? Bệnh viện Hồng Ngọc chính là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín mà bạn có thể tin tưởng lựa chọn.
Dịch vụ y tế của Hồng Ngọc được đông đảo khách hàng tin tưởng bởi:
Hệ thống y tế phủ rộng khắp các quận của Hà Nội với 7 cơ sở gồm 2 bệnh viện và 5 phòng khám đa khoa hiện đại.
Đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, luôn tận tâm với bệnh nhân
Có 25 khoa phòng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe từ cơ bản đến chuyên sâu
Hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài
Có nhiều tiện ích vượt trội từ hệ thống bệnh viện khách sạn 5*
Đăng ký khám các bệnh lý về Tiêu hóa tại đây:
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Trung tâm Tiêu hoá - Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
- Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh - Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
- Phòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên - Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội
Hotline: 0911 908 856 - 0932 232 016
Email: khamsuckhoecanhan@hongngochospital.vn
Cập nhật nhiều thông tin hữu ích và chương trình Ưu đãi tại:
https://www.facebook.com/trungtamtieuhoaBVHongNgoc
Buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề của sức khỏe, bạn cần hết sức chú ý. Dưới đây là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục hiệu quả.
Buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt là dấu hiệu bệnh gì?
Buồn nôn ra nước miếng trong có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn rất có thể đang gặp phải các vấn đề sức khỏe sau:
Chứng khó nuốt
Chảy nước miếng là dấu hiệu điển hình, phổ biến của chứng
khó nuốt
. Các triệu chứng khác có thể là đau khi ăn, buồn nôn, khó thở.
Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là tình trạng niêm mạc của dạ dày bị viêm. Buồn nôn, nôn, đau ở dạ dày chính là những dấu hiệu nhận biết bệnh dễ nhất. Nếu tình trạng buồn nôn nhiều có thể dẫn tới tăng tiết nước bọt.
Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng này có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính. Một trong những triệu chứng điển hình của bệnh là tình trạng
buồn nôn ra nước miếng trong.
Ngộ độc thực phẩm
Đây là một bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa do vi khuẩn gây ra. Một trong những triệu chứng đầu tiên của
ngộ độc thực phẩm
là buồn nôn. Sau đó sẽ là nôn mửa, sốt, tiêu chảy.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể khiến người bệnh bị khó khăn khi nuốt thức ăn, buồn nôn và tăng tiết nước bọt. Ngoài các triệu chứng này, ợ chua, miệng thấy đắng là cũng là dấu hiệu điển hình của bệnh.
Loét dạ dày tá tràng
Những vết
loét ở dạ dày
, thực quản, ruột khiến cơ thể người bệnh cảm thấy đau rát ở vùng ngực và dạ dày, nôn, buồn nôn, chứng khó tiêu và có thể lẫn máu trong phân.
Viêm thực quản
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên, ví dụ như tình trạng nhiễm trùng hoặc tác dụng phụ của thuốc. Cũng như các bệnh đường tiêu hóa khác, bệnh có triệu chứng là buồn nôn, tăng tiết nước bọt.
Ung thư tuyến tụy
Ung thư tuyến tụy có thể gây ra sự tăng tiết axit trong dạ dày, dẫn đến tình trạng chảy nước miếng. Ngoài ra, buồn nôn cũng là triệu chứng phổ biến của bệnh bên cạnh các triệu chứng khác như: giảm cân không lý do, đau vùng bụng,...
Rối loạn lo âu lan tỏa
Lo lắng, stress có thể dẫn đến các vấn đề liên quan đến đường tiêu hóa như loét dạ dày, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu,...
Buồn nôn, tăng tiết nước bọ
t là triệu chứng rất phổ biến của
rối loạn lo âu
lan tỏa.
Quai bị
Khi bị quai bị, bạn sẽ có thể bị khó nuốt và dẫn đến tình trạng chảy nước miếng. Bên cạnh đó,
biến chứng viêm tụy của quai bị
có thể gây buồn nôn, đau bụng. Nếu bạn cảm thấy buồn nôn, đau bụng kèm theo sốt và cơ thể đau nhức, tốt nhất hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám.
Cách chăm sóc và điều trị khi bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt
Khi bị buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt, bạn cần thực hiện các việc sau:
Đi khám bác sĩ, chọn bệnh viện uy tín để khám
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong hoặc nôn. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài thì tốt nhất người bệnh nên đi khám để được các bác sĩ kiểm tra.
Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Chế độ ăn uống cho người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt
Bên cạnh đi khám, một chế độ dinh dưỡng chuẩn khoa học sẽ giúp giảm thiểu tình trạng buồn nôn, tăng tiết nước bọt.
Người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết bọt nên ăn gì?
Dưới đây là những thực phẩm bạn nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày để giảm thiểu tình trạng buồn nôn, nôn, chảy nước miếng trong. Tất cả đều là những nguyên liệu quen thuộc trong nhà bếp:
Gừng tươi
Gừng có tính ấm, có tác dụng kháng viêm, giảm sưng, giúp giảm các cơn buồn nôn hiệu quả. Chỉ cần một ly trà gừng hoặc một viên kẹo gừng, người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái và dịu đi cơn buồn nôn.
Dưa hấu
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết nước bọt là do cơ thể bị mất nước. Khi không bổ sung đầy đủ nước khiến các cơ quan như hệ thần kinh bị ảnh hưởng. Do đó, một ly nước ép dưa hấu giúp giải quyết tình trạng này nhanh chóng. Các hoạt chất có trong dưa hấu như kali, magnesium đều là những khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể khi bị mất nước.
Khoai tây
Trong khoa tây rất giàu kali, một khoáng chất cần thiết giúp giảm thiểu tình trạng buồn nôn cho cơ thể. Bạn có thể ăn khoai tây nướng hoặc chế biến thành các món ăn đa dạng trong bữa ăn hàng ngày.
Chuối
Ăn một quả chuối khi cơ thể thấy mệt mỏi, buồn nôn chắc chắn là lựa chọn sáng suốt để cải thiện tình trạng trên. Nguyên nhân là do trong chuối rất giàu alkaloid, giúp bệnh nhân giảm căng thẳng, hưng phấn. Từ đó cải thiện tình trạng đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn.
Táo
Táo là trái cây giàu chất xơ, có tác dụng làm chậm quá trình hấp thu chất dinh dưỡng trong đường ruột và giảm cảm giác buồn nôn. Tuy nhiên, chỉ nên ăn với một lượng vừa đủ để tránh phản tác dụng.
Bánh quy
Bánh quy giúp hấp thụ axit trong dạ dày. Từ đó làm giảm tình trạng buồn nôn hiệu quả. Tuy nhiên, bạn nên ăn chậm rãi, từng chút một và nên ăn bánh có vị nhạt.
Những thực phẩm người bị buồn nôn tăng tiết bọt nên kiêng
Ngoài bổ sung các thực phẩm tốt cho sức khỏe như trên. Người bị buồn nôn ra nước miếng trong, tăng tiết nước bọt cũng nên tránh các thực phẩm sau:
Đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ.
Đồ ăn cay nóng như tỏi, ớt,...
Thức ăn đóng hộp, thức ăn nhanh như xúc xích, thịt hun khói,...
Đồ ăn chứa đường hóa học như nước ngọt, nước có gas,...
Các chất kích thích và đồ uống có cồn như thuốc lá, cà phê, bia, rượu.
Những thực phẩm này có thể khiến cho tình trạng buồn nôn, tăng tiết nước bọt trở nên trầm trọng hơn.
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý cũng giúp hạn chế các vấn đề về sức khỏe, trong đó có tình trạng buồn nôn. Bạn nên duy trì thói quen sinh hoạt khoa học hàng ngày. Cụ thể:
Ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc.
Tránh làm việc căng thẳng kéo dài.
Giữ tinh thần luôn lạc quan, thoải mái.
Có chế độ tập luyện hàng ngày, đều đặn.
Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè.
Bệnh viện Hồng Ngọc - Địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại thủ đô Hà Nội
Bạn đang lo lắng về tình trạng buồn nôn ra nước miếng trong, buồn nôn tăng tiết bọt hoặc buồn nôn quá nhiều không rõ nguyên nhân? Bạn cần một dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý? Bệnh viện Hồng Ngọc chính là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín mà bạn có thể tin tưởng lựa chọn.
Dịch vụ y tế của Hồng Ngọc được đông đảo khách hàng tin tưởng bởi:
Hệ thống y tế phủ rộng khắp các quận của Hà Nội với 7 cơ sở gồm 2 bệnh viện và 5 phòng khám đa khoa hiện đại.
Đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, luôn tận tâm với bệnh nhân
Có 25 khoa phòng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe từ cơ bản đến chuyên sâu
Hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, được nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài
Có nhiều tiện ích vượt trội từ hệ thống bệnh viện khách sạn 5*
Đăng ký khám các bệnh lý về Tiêu hóa tại đây:
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Trung tâm Tiêu hoá - Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
- Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh - Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
- Phòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên - Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội
Hotline: 0911 908 856 - 0932 232 016
Email: khamsuckhoecanhan@hongngochospital.vn
Cập nhật nhiều thông tin hữu ích và chương trình Ưu đãi tại:
https://www.facebook.com/trungtamtieuhoaBVHongNgoc