4 phương pháp tán sỏi hiệu quả nhất hiện nay
vi
  • vi
  • en

4 phương pháp tán sỏi hiệu quả nhất hiện nay

03-01-2022

Sỏi tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp trong các bệnh lý về tiết niệu. Trong đó, sỏi thận chiếm tới 20 - 30% tổng số sỏi của hệ tiết niệu. Việc loại bỏ sỏi thận hiện nay ngày càng trở nên dễ dàng hơn nhờ những phương pháp tán sỏi hiện đại, ít xâm lấn mà hiệu quả lại cao.

4 phương pháp tán sỏi hiệu quả hiện nay

Có nhiều phương pháp tán sỏi nhưng có 4 phương pháp được đánh giá là hiện đại và hiệu quả hiện nay là: Tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da đường hầm nhỏ bằng laser, tán sỏi nội soi ống mềm bằng laser và tán sỏi nội soi ngược dòng.

Mỗi phương pháp tán sỏi kể trên đều có ưu nhược điểm riêng, phù hợp với từng đối tượng bệnh. Cùng tìm hiểu về mỗi phương pháp để đưa ra lựa chọn chính xác khi có nhu cầu.

Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể

Phương pháp này sử dụng sóng xung điện hoặc sử dụng laser tác động từ bên ngoài tại vùng có sỏi. Sóng hoặc laser sẽ xuyên qua bề mặt cơ thể, truyền trong môi trường nước rồi hội tụ lại ngay tại viên sỏi. Năng lượng của sóng sẽ làm viên sỏi vỡ nhỏ và sau đó, sỏi sẽ được đẩy ra khỏi cơ thể sau 7 - 15 ngày.

Đối tượng chỉ định:

Áp dụng được cho sỏi thận 2cm, sỏi niệu quản ⅓ trên sát bể thận có kích thước 1cm, sau đó đến sỏi niệu quản ⅓ dưới.

Ưu điểm:

  • Hiệu quả tán sỏi cao, trung bình là 81%.

  • Người bệnh không cần phẫu thuật, không gây đau.

  • Hồi phục nhanh, có thể xuất viện ngay trong ngày nếu sức khỏe đảm bảo.

Nhược điểm:

  • Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể không hiệu quả đối với trường hợp sỏi rắn (sỏi canxi oxalat), sỏi cystin.

  • Hiệu quả kém với sỏi >2cm, phải tán lại nhiều lần. Tỷ lệ tán sỏi cho những trường hợp này trung bình là 27%.

  • Trường hợp sỏi to, phải tán lại nhiều lần thì kinh phí cao, bất tiện cho sức khỏe bệnh nhân. Ngoài ra, những mảnh sỏi cũng không được điều trị hết, tích tụ canxi làm tái phát sỏi.

Sỏi thận là bệnh lý thường gặp trong các bệnh lý về tiết niệu

Phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ bằng laser

Phương pháp này, bác sĩ sẽ tạo đường hầm nhỏ khoảng 0,5 - 1cm từ da vào trong thận hoặc đi thẳng đến vị trí sỏi. Sau đó, máy nội soi được đưa qua đường hầm này và...

Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Kosmo Tây Hồ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay