093 223 2016

091 190 8856

Đội ngũ bác sĩ

Về trang chủ

Toàn tập về Covid-19

Giới thiệu

Dịch vụ y tế

http://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVG

Mục lục bài

http://thenounproject.comThe Noun ProjectIcon TemplateRemindersStrokesTry to keep strokes at 4pxMinimum stroke weight is 2pxFor thicker strokes use even numbers: 6px, 8px etc.Remember to expand strokes before saving as an SVG SizeCannot be wider or taller than 100px (artboard size)Scale your icon to fill as much of the artboard as possibleUngroupIf your design has more than one shape, make sure to ungroupSave asSave as .SVG and make sure “Use Artboards” is checked100px.SVG

Menu

+16 LƯU Ý NẾU BẠN ĐANG SỐNG TRONG VÙNG DỊCH

  • Series toàn tập về Covid-19 (Sars Cov 2)

Nếu bạn đang ở trong vùng dịch, với nguy cơ lây nhiễm Covid cao, vậy hãy lưu lại +16 lưu ý dưới đây để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình.

Các lưu ý này được chắt lọc từ thực tế và khuyến cáo khoa học, chỉ mất 5p để bạn đọc nó!!!

Mục lục nội dung

I/ Nên làm gì khi sống trong vùng dịch bệnh COVID-19?

1. Hãy tiêm chủng

2. Đeo khẩu trang

3. Giữ khoảng cách

4. Rửa tay thường xuyên

5. Vệ sinh và khử trùng

6. Theo dõi sức khỏe hàng ngày

II/ Tự cách ly trong vùng dịch như thế nào?

1. Tự cách ly là gì?

2. Ai cần tự cách ly?

3. Tự cách ly là làm gì?

III/ KHÔNG Nên làm gì khi sống trong vùng dịch bệnh COVID-19?

1. Sợ hãi!

2. Chạm vào mặt mình và người thân

3. Tích trữ thực phẩm, khẩu trang

4. Ra khỏi nhà, tụ tập nơi đông người hoặc đi du lịch khi không cần thiết

5. Tin mọi thứ trên internet

6. Cố gắng tìm kiếm các phương pháp điều trị thay thế 

7. Không tiêm vắc xin

Bắt buộc phải đeo khẩu trang khi đến môi trường công cộng: chẳng hạn các phương tiện công cộng, cơ quan, trường học, bệnh viện v.v…
Nên đeo khẩu trang khi ở trong nhà, phòng riêng, phương tiện riêng nhưng phải tiếp xúc với những người khác.

Đeo khẩu trang đúng cách là che kín mũi và miệng, không chạm tay lên mặt ngoài khẩu trang trong quá trình đeo. Tháo khẩu trang đúng cách và rửa tay bằng nước khử trùng ngay sau khi vứt bỏ khẩu trang đúng nơi qui định

2. Đeo khẩu trang

I/ Nên làm gì khi sống trong vùng dịch bệnh COVID-19?

Các loại vắc xin COVID-19 đã được cho phép có thể bảo vệ bạn và người thân khỏi COVID-19.

Nên tiêm vắc xin COVID-19 càng tốt, bất kể đó là loại vắc xin nào đã được Bộ Y tế cho phép.

1. Hãy tiêm chủng

Giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét với người khác bao gồm người lạ, người sống cùng nhà bị nhiễm bệnh (F0) hoặc được liệt vào danh sách có nguy cơ nhiễm bệnh (F1, F2, F3…)
Tránh đám đông và những nơi thông gió kém.
Nếu ở trong nhà, hãy đưa không khí trong lành vào bằng cách mở cửa và cửa sổ.

3. Giữ khoảng cách

4. Rửa tay thường xuyên

Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong tối thiểu 20 giây khi:

Nếu không có xà phòng và nước, sử dụng dung dịch sát trùng tay có chứa ít nhất 60% cồn.

Xoa dung dịch đều ra toàn bộ bàn tay và chà hai tay vào nhau cho đến khi khô.

Che miệng khi ho và hắt hơi sau đó rửa sạch tay. Nếu dùng khăn giấy, hãy vứt khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác.

  • Trước khi ăn hoặc chuẩn bị đồ ăn;
  • Trước khi chạm vào mặt mình hay người thân;
  • Sau khi dùng toa-lét;
  • Sau khi rời khỏi khu vực công cộng;
  • Sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi;
  • Sau khi tháo bỏ khẩu trang;
  • Sau khi thay bỉm cho bé;
  • Sau khi chăm sóc người bệnh;
  • Sau khi chạm vào động vật hoặc thú nuôi;

5. Vệ sinh và khử trùng

Vệ sinh hàng ngày các bề mặt tiếp xúc thường xuyên: Bàn, tay nắm cửa, công tắc đèn, mặt kệ bếp, tay nắm, bàn làm việc, điện thoại, bàn phím, toa-lét, vòi nước và bồn rửa…

Nếu có người mắc bệnh hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19, hãy khử trùng các bề mặt tiếp xúc thường xuyên.

Sử dụng sản phẩm khử trùng gia dụng có chứa các chất khử trùng dùng cho vi rút Corona (COVID-19) theo chỉ dẫn trên nhãn của nhà sản xuất.

Nếu bề mặt bị bẩn, hãy làm sạch bằng chất tẩy rửa hoặc xà phòng và nước trước khi khử trùng.

6. Theo dõi sức khỏe hàng ngày

Cảnh giác với các triệu chứng. Theo dõi sốt, ho, hụt hơi hoặc các triệu chứng khác của COVID-19.

Đo thân nhiệt hàng ngày đặc biệt khi thấy có một trong các triệu chứng. Lưu ý không đo thân nhiệt trong vòng 30 phút sau khi tập thể dục hoặc uống thuốc.

  • Tự cách ly tại nhà, nơi lưu trú: Áp dụng với toàn cộng đồng, đặc biệt là những người thuộc diện F2, F3… hoặc F1 trong điều kiện cho phép;
  • Cách ly tập trung: Áp dụng với nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao (trở về từ vùng dịch, F1)
  • Cách ly tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (bệnh viện): Áp dụng với những người đã mắc bệnh (F0).

II/ Tự cách ly trong vùng dịch như thế nào?

Khi sống trong vùng dịch, tự cách ly là rất quan trọng để tránh lây lan dịch bệnh.
Các hình thức cách ly y tế:

1. Tự cách ly là gì?

  • Sống trong cùng nhà, nơi lưu trú với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong thời gian mắc bệnh;
  • Cùng làm việc với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong thời gian mắc bệnh;
  • Cùng nhóm du lịch, đoàn công tác, nhóm vui chơi với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong thời gian mắc bệnh;
  • Có tiếp xúc gần trong vòng 2m với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong trong thời gian mắc bệnh ở bất kỳ tình huống nào.
  • Ngồi cùng hàng hoặc trước - sau hai hàng ghế trên cùng một chuyến xe/toa tàu/máy bay với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ;
  • Người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam trong vòng 14 ngày kể từ ngày nhập cảnh.

Những người không có các triệu chứng nghi nhiễm Covid-19 (ho, sốt, khó thở) và có một trong những yếu tố sau đây:

2. Ai cần tự cách ly?

  • Ở nhà;
  • Tách biệt bản thân với những người khác trong nhà;
  • Không cho khách đến thăm;
  • Không sử dụng phương tiện giao thông công cộng;
  • Không nấu nướng hoặc phục vụ thức ăn cho người khác;
  • Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng dịch: khẩu trang, khử trùng, khoảng cách, kiểm tra sức khỏe (đo thân nhiệt, chú ý các triệu chứng và xét nghiệm đối với F1, F2, F3)

3. Tự cách ly là làm gì:

  • Tích trữ các nhu yếu phẩm như thực phẩm, xăng dầu, thuốc men, khẩu trang khiến thị trường phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lớn đồng thời gây lãng phí trong trường hợp người tích trữ không dùng hết phải bỏ đi.
  • Chính phủ đã có các phương án dự phòng, đảm bảo cung cấp đủ lương thực, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu cho người dân. Vì vậy, việc tích trữ là không cần thiết.

3. Tích trữ thực phẩm, khẩu trang

  • Đại dịch coronavirus đã khiến mọi người phải báo động;
  • Internet tràn ngập thông tin về virus và sự lây lan của nó;
  • Nhiều thông tin sai sự thật khiến người dân hoang mang;

III/ KHÔNG Nên làm gì khi sống trong vùng dịch bệnh COVID-19?

1. Sợ hãi!

Đừng sợ hãi! Bởi vì:

  • Chúng ta đều biết những biện pháp phòng ngừa cơ bản cần thực hiện để cứu bản thân khỏi bị nhiễm bệnh;
  • Chính phủ đã và đang thực hiện rất nhiều biện pháp ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh: Tiêm vắc xin miễn phí, ban hành các văn bản chỉ thị và hướng dẫn chi tiết, cung cấp đầy đủ các nhu yếu phẩm cần thiết; nhân viên y tế cả nước hăng hái chống dịch v.v…
  • Không phải ai nhiễm bệnh cũng dẫn đến những triệu chứng nghiêm trọng. Rất nhiều người có thể tự khỏi mà không cần đến trợ giúp y tế.
  • Không nên chạm vào mặt, mũi và miệng quá thường xuyên.
  • Điều này giúp giảm nguy cơ nhiễm vi rút vì nhiễm trùng từ tay không đến mũi hoặc miệng từ đó nó có thể lây nhiễm sang cơ thể.
  • Giữ tay sạch sẽ cũng giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng lây lan thêm.

2. Chạm vào mặt mình và người thân

  • Môi trường công cộng, phương tiện giao thông công cộng là nơi dễ gây nhiễm trùng nhất. Số lượng người càng nhiều, khả năng lây lan của vi rút càng cao.
  • Nên tránh các phương tiện giao thông công cộng, siêu thị, phòng tập thể dục và bất kỳ nơi đông đúc nào khác.
  • Mọi người không nên ra ngoài hoặc đi du lịch trừ khi thực sự cần thiết.

4. Ra khỏi nhà, tụ tập nơi đông người hoặc đi du lịch khi không cần thiết

  • Internet chứa đầy thông tin về các triệu chứng và cách chữa trị bệnh COVID-19.
  • Việc lan truyền thông tin sai lệch và những lời hứa hẹn về phương pháp chữa khỏi căn bệnh này đã làm tăng thêm sự hoảng loạn và khiến một phần lớn dân số hiểu sai.
  • Các quảng cáo về bộ dụng cụ chăm sóc sức khỏe và các cách thay thế để chữa bệnh nhiễm trùng cũng đang lan tràn trên internet.
  • Hãy cảnh giác! Đừng tin bất cứ điều gì trừ khi nó đến từ một nguồn đáng tin cậy hoặc một bác sĩ đáng tin cậy.
  • Đừng tự rơi vào bẫy hoặc tuyên truyền bất kỳ thông tin nào không phải từ một nguồn đáng tin cậy.

5. Tin mọi thứ trên internet

  • Nếu bị nhiễm bệnh và không tìm kiếm sự chăm sóc y tế đúng cách sẽ là mối đe dọa cho tất cả những người xung quanh.
  • Thuốc kháng sinh không phải là loại thuốc chính xác để chống lại các bệnh nhiễm trùng do coronavirus gây ra.
  • Khi cảm thấy mình đã nhiễm vi rút, đừng tìm kiếm bất kỳ phương pháp điều trị nào ngoài những phương pháp được bác sĩ tư vấn.

6. Cố gắng tìm kiếm các phương pháp điều trị thay thế 

7. Không tiêm vắc xin

Vắc xin hiện được xem là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống dịch bệnh COVID-19, giảm thiểu các rủi ro và ngăn chặn lây lan trong cộng đồng.

Tiêm vắc xin càng sớm càng tốt để bảo vệ bạn và người thân khỏi COVID-19.

SERIES BÀI VIẾT VỀ COVID-19 [SARS-COV-2]

  • Tổng quan về Covid-19 và tin tức cập nhật mới
  • Phòng tránh và điều trị hiệu quả N.Covi
  • Kiến thức về xét nghiệm chính xác Sars-Cov-2
  • Đầy đủ về tiêm chủng và Vaccine phòng dịch Covid-19

Hệ thống kiến thức đầy đủ nhất về Corona Virus được biên soạn bởi đội ngũ của Hồng Ngọc

Đăng ký tư vấn & xét nghiệm covid

  • Xét nghiệm 24/7 kể cả T7 & CN.
  • Thuận tiện đi lại với 7 cơ sở tại Hà Nội.
  • An toàn với khu vực xét nghiệm rộng, đảm bảo giãn cách.
  • Form chứng nhận xét nghiệm bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh, đúng chuẩn.

Đăng ký ngay

COPYRIGHT @2015 BỆNH VIỆN HỒNG NGỌC. ALL RIGHTS RESERVED

Hotline

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG NGỌC

0911 908 856

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG NGỌC

55 Yên Ninh, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội

024 3927 5568 ext *0

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỒNG NGỌC
PHÚC TRƯỜNG MINH

Số 8 Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

024 7300 8866 ext*0

PHÒNG KHÁM HỒNG NGỌC NGUYỄN TUÂN

Tầng 1-NO2-TTTM TNL Plaza GoldSeason, 47 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội

024 3927 5568 ext *9

PHÒNG KHÁM HỒNG NGỌC TỐ HỮU

Tầng 1 - HPC Landmark 105, Tố Hữu, La Khê, Hà Đông, Hà Nội

024 3927 5568 ext *6

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG NGỌC KEANGNAM

Khu B1 và Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng,Hà Nội

024 3927 5568 ext *6

PHÒNG KHÁM HỒNG NGỌC SAVICO

Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội

024 3927 5568 ext *5

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG NGỌC TÂY HỒ

Tầng 1, 2 & 3 - Kosmo Tây Hồ, 161 Xuân La, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

024 3927 5568 ext *3

Đăng ký tư vấn & xét nghiệm Covid

Mọi thông tin của khách hàng sẽ được bảo mật
Hotline: 024 3927 5568

Nhận tư vấn ngay

  • Xét nghiệm 24/7 kể cả T7 & CN.
  • Thuận tiện đi lại với 7 cơ sở tại Hà Nội.
  • An toàn với khu vực xét nghiệm rộng, đảm bảo giãn cách.
  • Form chứng nhận xét nghiệm bằng tiếng Nhật hoặc tiếng Anh, đúng chuẩn.
  • Chúc mừng, bạn đã đăng ký thành công.
    Bệnh viện Hồng Ngọc sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất

ĐĂNG KÝ TIÊM VACCINE COVID CHO NGƯỜI CAO TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH NỀN

Địa điểm tiêm: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Phúc Trường Minh

Lưu ý: - Vui lòng điền đầy đủ thông tin để được liên hệ và sắp xếp lịch tiêm.

- Các cột có dấu * là bắt buộc. 

ĐĂNG KÝ NGAY

Lưu ý: Bệnh viện sẽ liên hệ để xác nhận và thông báo lịch tiêm.