Sỏi niệu quản dù kích thước nhỏ hay to đều ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người mắc. Vậy nên cần nhận biết sớm các triệu chứng sỏi niệu quản để được bác sĩ chỉ định biện pháp điều trị thích hợp.
Sốt xuất huyết nằm trong danh sách những bệnh truyền nhiễm phổ biến, xảy ra theo mùa và gây ra biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời.
Trong các trường hợp mắc sỏi tiết niệu, sỏi niệu quản đoạn sát thành bàng quang thường gặp và phổ biến hơn cả. Vậy đây là tình trạng như thế nào? Có nguy hiểm không, điều trị ra sao?
Một trong những phương pháp điều trị sỏi thận phổ biến hiện nay là tán sỏi bằng laser, phương pháp này ứng dụng năng lượng cao từ tia laser để bắn vỡ sỏi thành vụn nhỏ, dễ dàng đào thải ra ngoài cơ thể.
Mỗi người bị sỏi niệu quản tùy theo nguyên nhân khác nhau. Nếu thực hiện đúng biện pháp phòng ngừa sẽ giúp tránh được nguy cơ sỏi niệu quản tái phát.
Sự hình thành sỏi khi mang thai nguy cơ do những thay đổi của cơ thể người phụ nữ. Chẩn đoán và điều trị sỏi niệu quản khi mang thai có thể được thực hiện an toàn, ít rủi ro cho mẹ và con.
Phương pháp điều trị sỏi niệu quản sẽ phụ thuộc vào kích thước của sỏi, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, loại sỏi và nguyên nhân gây ra sỏi.
Sỏi niệu quản sẽ được điều trị bằng phương pháp thích hợp nếu phát hiện sớm sẽ không gây biến chứng, tuy nhiên mỗi cá nhân cũng cần nắm rõ nguyên nhân gây sỏi niệu quản là gì để phòng tránh.
Sỏi thận xuống đường tiết niệu rất nguy hiểm, trở thành căn nguyên của những cơn đau quặn thận, khiến chức năng thận suy giảm. Để ngăn ngừa diễn biến bệnh nặng hơn, cần có sự can thiệp điều trị kịp thời.